-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Trạng thái: Còn hàng
Nhà xuất bản: Tân Việt
Loại: Sách nuôi dạy con
Ai làm cha mẹ cũng đều có niềm hy vọng và ước mơ đối với đứa con mình sinh ra. Cha mẹ nào cũng mong muốn con mình giỏi giang và thành đạt. Và gần như mọi ông bố bà mẹ đều có chung một nỗi lo âu: Làm sao để con mình tự giác học hành?
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Mã hàng | 8935210259103 |
Tên Nhà Cung Cấp | Tân Việt |
Tác giả | Kobayashi Kimio |
Người Dịch | Ngọc Huyền |
NXB | NXB Dân Trí |
Năm XB | 2020 |
Trọng lượng (gr) | 100 |
Kích Thước Bao Bì | 25.5 x 18 cm |
Số trang | 99 |
Hình thức | Bìa Mềm |
Sản phẩm bán chạy nhất | Top 100 sản phẩm Cẩm Nang Làm Cha Mẹ bán chạy của tháng |
GIỚI THIỆU SÁCH
Con Sẽ Tự Giác Học Mà Không Cần Nhắc Nhở
Làm cha mẹ là nghề có vai trò quan trọng nhất trong xã hội chúng ta. Cách cha mẹ nuôi dạy và giáo dục con không chỉ quyết định con người mà con cái chúng ta sẽ trở thành, mà còn quyết định cả chính xã hội chúng ta tạo ra.
Ai làm cha mẹ cũng đều có niềm hy vọng và ước mơ đối với đứa con mình sinh ra. Cha mẹ nào cũng mong muốn con mình giỏi giang và thành đạt. Và gần như mọi ông bố bà mẹ đều có chung một nỗi lo âu: Làm sao để con mình tự giác học hành?
Chẳng có đáp án nào là câu trả lời đúng hoàn toàn, nhưng một trong những cách khiến con tự giác học mà không cần nhắc nhở đó là đối diện với con một cách chân thành, để con cái và bố mẹ cùng thấu hiểu lẫn nhau và tôn trọng sự trưởng thành tự nhiên của con. Bởi lẽ, bất kể là người lớn hay trẻ nhỏ đều tìm thấy động lực trong học tập từ cùng một điều. Trong mỗi đứa trẻ đều tồn tại nguồn động lực học tập mạnh mẽ và tích cực. Chìa khóa để mở ra nguồn động lực này, suy cho cùng vẫn là mối quan hệ tin cậy giữa bố mẹ và con cái. Hy vọng cuốn sách sẽ trở thành tài liệu tham khảo giúp ích cho các bố mẹ đang đồng hành cùng con trên con đường học tập.
Một số nội dung chính được đề cập trong cuốn sách:
Chương 1: Ứng xử ra sao để con tự giác học tập:
Chương 2: 14 cách dạy con trưởng thành vững vàng
Chương 3: Trẻ học kém đi là có lý do
Chương 4: Trẻ học học tốt khác trẻ lười học ở đâu?